Vật lý hạt nhân và vật lý năng lượng cao
Tiến hóa cấu trúc của đồng vị giàu nơtrôn Krypton – lần đầu tiên ghi nhận phổ kích thích của 98,100 Kr
Trong khuôn khổ dự án SEASTAR [*], nhóm nghiên cứu đã tiến hành đo phổ kích thích của các đồng vị Krypton, trong đó lần đầu tiên số liệu thực nghiệm được mở rộng đến 98,100Kr. Dựa vào kết quả đo, chúng tôi thấy rằng xu hướng “tiến hóa” về cấu trúc phụ thuộc vào N của các đồng vị Krypton khác biệt so với xu hướng của Zirconium và Stronti trong vùng lân cận N >60
- Nghiên cứu mới với các hạt nhân Selen 88,90,92,94 Se
- Nhiệm vụ HTQT về KHCN theo Nghị định thư với Cộng hòa Pháp: "Nghiên cứu vật lý các hạt nhân không bền trong phạm vi phòng thí nghiệm liên hợp Việt – Pháp LIA”
- Nhiệm vụ theo Nghị đinh thư hợp tác với Hoa Kỳ
- Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp cơ sở: “Xác định đặc trưng của thanh điều khiển lò phản ứng PWR 900MWe của Nhật Bản”
Điện hạt nhân
SMART, tên viết tắt của hệ thống lò tiên tiến mô đun trọn vẹn, là một lò nước nén đầy đủ với công suất nhiệt tối đa 330 MWt do Viện nghiên cứu năng lượng Hàn Quốc (KAERI) thiết kế cho mục đích khử muối nước biển (40.000 m3/ngày) và sản xuất điện mức độ nhỏ (90 MWe). Bản phê chuẩn thiết kế chuẩn (SDA) cho SMART đã có hiệu lực từ 4/6/2012.
- Hệ thống an toàn thụ động trong thiết kế SMR của Westinghouse
- Đề tài cấp cơ sở: “Nghiên cứu xây dựng phần mềm giao diện kết hợp giữa MCNP5 và COBRA-En cho kênh nhiên liệu lò VVER-1000”
- Ưu thế của lò phản ứng mô đun nhỏ và sự phát triển trên thế giới
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2014-2015 do ThS Trần Việt Phú làm chủ nhiệm
- Khái quát công nghệ hạt nhân thế hệ IV trong tương lai
- Công nghệ điện hạt nhân mới - kinh tế, nhỏ gọn, đơn giản và an toàn tại Mỹ
- Kết quả nghiên cứu phát tán phóng xạ và đánh giá liều dân chúng của đề tài KC-05.04/11-15; Một số đề xuất nghiên cứu đối với phát tán phóng xạ từ ...
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ năm 2013 do TS Nguyễn Tuấn Khải làm chủ nhiệm
- Điểm qua sự phát triển điện hạt nhân trên thế giới
- Lò VVER-1200 với các giải pháp an toàn tin cậy
An toàn hạt nhân

Đề tài khoa học và công nghệ: “Nghiên cứu đánh giá an toàn lò phản ứng VVER-1200/V491 trong sự cố mất nước làm mát kết hợp với sai hỏng của hệ thống làm mát vùng hoạt khẩn cấp, sử dụng chương trình tính toán thủy nhiệt RELAP5” do TS. Hoàng Minh Giang làm chủ nhiệm được phê duyệt giao thực hiện trong thời gian 1 năm từ 1/2016 đến 12/2016 với tổng kinh phí được cấp là 380 triệu đồng. Đây là đề tài do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đặt hàng để tuyển chọn bắt đầu thực hiện từ năm 2016 (tại Quyết định số 909/QĐ-BKHCN ngày 06/5/2015).
- Đề tài cấp cơ sở: “Nghiên cứu vai trò của hệ tích nước cao áp trong sự cố LBLOCA và SBO cho lò VVER-1000/V392 bằng chương trình MELCOR”
- Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư với Hàn Quốc
- Tổng quan thiết kế nhà máy điện hạt nhân lò VVER-1200
- Đề tài cấp cơ sở năm 2013
- Đề tài cấp cơ sở năm 2013
- Hệ thông gió trong lò phản ứng hạt nhân
- Công nghệ bẫy vùng hoạt trong lò phản ứng hạt nhân
- Hệ thống nhà lò phản ứng hạt nhân
- An toàn hạt nhân
An toàn bức xạ

Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết lập quy trình đo liều cá nhân sử dụng liều kế quang phát quang OSL đối với trường bức xạ photon và trường bức xạ hỗn hợp nơtron và photon” do ThS. Lê Ngọc Thiệm làm chủ nhiệm được giao thực hiện trong thời gian 2 năm từ 1/2015 đến 12/2016 với tổng kinh phí được cấp là 480 triệu đồng.
- Nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp cơ sở: “Thiết lập quy trình đo liều bệnh nhân trong chẩn đoán CT”
- Sử dụng liều kế quang phát quang (OSL) để đo liều bức xạ
- Nhiệm vụ cấp cơ sở: “Xây dựng quy trình đánh giá liều chiếu trong đối với người tiếp xúc với nguồn bức xạ hở sử dụng hệ đo liều toàn thân WBC Accuscan 2260 và phần mềm IMBA (Base Unit)”
- Máy đo liều toàn thân ACCUSCAN Model 2260
- Máy cảnh báo phóng xạ treo tường (Gamma Area Monitor AEC - G7,G8)
- Nhiệm vụ Khoa học và công nghệ cấp cơ sở năm 2014: “Nghiên cứu thiết lập quy trình đánh giá liều chiếu trong trên máy đo liều toàn thân Accuscan model 2260”
- Nhiệm vụ cấp cơ sở năm 2013
- Quan trắc hạt nhân phóng xạ của tổ chức CTBTO
Quan trắc phóng xạ và đánh giá tác động môi trường

Đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp cơ sở: “Xác định hàm lượng Radium trong một số loại nước khoáng tự nhiên bằng phương pháp tách hóa phóng xạ đo phổ Alpha” do ThS, KS. Nguyễn Thị Oanh làm chủ nhiệm đã được Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam phê chuẩn và ký hợp đồng (Mã số CS/16/04-01) thực hiện trong 12 tháng, từ 1/2016 đến 12/2016 với tổng kinh phí 80 triệu đồng.
- Vì sao cần phải quan trắc Xenon phóng xạ trong không khí?
- Kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Tritium (H-3) trong không khí” do ThS. Nguyễn Thị Thu Hà làm chủ nhiệm
- Đề tài cấp cơ sở năm 2013
- Đề tài cấp Bộ “ Nghiên cứu định lượng mức ô nhiễm trong trầm tích biển ở vịnh Hạ Long bằng kỹ thuật hạt nhân”
- Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo Nghị định thư với Hungary
- Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích một số tác nhân trong bụi khí có khả năng gây bệnh đường hô hấp”
- Công nghệ thủy âm sử dụng trong Hệ thống quan trắc quốc tế của CTBTO
- Công nghệ địa chấn sử dụng trong Hệ thống quan trắc quốc tế của CTBTO
- Công nghệ âm thanh sử dụng trong Hệ thống quan trắc quốc tế của Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện
- Giới thiệu Hệ thống quan trắc quốc tế của Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện
Kỹ thuật hạt nhân trong các ngành kinh tế - xã hội

Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: “Xây dựng quy trình xác định tỷ số đồng vị 18O và 2H trên hệ phổ kế laze và ứng dụng để đánh giá mối quan hệ giữa tầng nước mặt và nước ngầm khu vực phía nam Hà Nội” do ThS. Võ Thị Anh làm chủ nhiệm được phê duyệt giao thực hiện trong thời gian 2 năm từ 1/2015 đến 12/2016 với tổng kinh phí được cấp là 500 triệu đồng.
- Nhiệm vụ cấp cơ sở: “Duy trì và đánh giá mở rộng thêm 9 chỉ tiêu hoá nước phù hợp tiêu chuẩn ISO 17025: 2005 cho phòng thí nghiệm Thuỷ văn đồng vị”
- Đề tài cấp cơ sở năm 2013
- Thiết bị phân tích độ tro của than bằng kỹ thuật PGNAA
- Thiết bị phân tích độ tro than bằng kỹ thuật PGNAA
- Kỹ thuật hạt nhân trong các ngành kinh tế-xã hội
- Phòng thí nghiệm thuỷ văn đồng vị, một địa chỉ đáng tin cậy về đánh giá chất lượng và nguồn gốc ô nhiễm trong nguồn nước và trong môi trường
- Đề tài Khoa học và công nghệ cấp cơ sở: “Xây dựng quy trình phân tích acetate trong mẫu nước bằng phương pháp sắc ký ion”
Kỹ thuật máy gia tốc

"Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ sớm” do tiến sĩ Đặng Quang Thiệu làm chủ nhiệm được thực hiện trong 2 năm 2008-2010
Thiết bị điện tử hạt nhân

Từ tháng 4 năm 2013 đến tháng 3 năm 2016, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (KH&KTHN) được giao chủ trì đề tài thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà nước KC.05.16/11-15: “Nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ” do TS. Đặng Quang Thiệu làm chủ nhiệm với tổng kinh phí được cấp là 4,1 tỷ đồng. Mục tiêu của đề tài là chế tạo thành công một hệ thiết bị thử nghiệm quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam và có khả năng sản xuất hàng loạt theo nhu cầu của thị trường. Hệ thiết bị sẽ bao gồm ba thiết bị quan trắc cảnh báo phóng xạ ghép nối mạng, chỉ thị màn hình LED và một thiết bị quan trắc phóng xạ sử dụng detector nhấp nháy có hệ thống tự động thu thập mẫu bụi khí và đo phổ tự động. Các thiết bị nói trên sẽ được kết nối với máy tính tại trung tâm điều hành (đặt tại Viện KH&KTHN) thông qua mạng Internet.